Thứ Hai, 14 tháng 3, 2016

Kỳ thị phân biệt đối xử làm dịch HIV phát triển nhanh hơn

Không dám tiết lộ thông tin mình bị nhiễm HIV, từ chối điều trị hoặc không áp dụng các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV cho những người xung quanh... Đây là một trong những nguyên nhân làm cho HIV ngấm ngầm gia tăng trong cộng đồng. Hệ lụy của kỳ thị Khi biết mình nhiễm HIV, L. ở Mường Thanh (Điện Biên) đã không khỏi bàng hoàng. Anh như bị chìm trong sự đau khổ đến tuyệt vọng. Nhưng điều sợ nhất đối với anh lại là những chuỗi ngày sau đó anh phải đối mặt với sự soi mói, ghẻ lạnh của những người xung quanh. L. cho biết: “Họ nhìn tôi bằng ánh mắt lạnh lẽo, thờ ơ và có những lời nói, hành động xúc phạm đến tôi và gia đình. Một thời gian...

Thuốc chống phơi nhiễm HIV - khi nào nên dùng

Việc dự phòng thuốc chống phơi nhiễm HIV khi gặp tình huống rủi ro có sự tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc các dịch tiết từ cơ thể người có HIV là rất quan trọng và rõ ràng là giúp người bị phơi nhiễm giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm HIV. Những trường hợp nào có thể điều trị dự phòng thuốc chống phơi nhiễm HIV? Tất cả các trường hợp có nguy cơ lây nhiễm HIV (dù thấp hay cao) đều có thể điều trị dự phòng bằng thuốc chống phơi nhiễm HIV bằng thuốc kháng vi rút (được viết tắt là ARV).Về mặt lý thuyết, chỉ khi nào có sự tiếp xúc trực tiếp với máu và các dịch tiết của cơ thể người có HIV thì mới có nguy cơ lây nhiễm HIV. Cụ thể là: - Máu, chất dịch...

Thuốc chống phơi nhiễm HIV

Phơi nhiễm HIV là thuật ngữ dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không nguyên vẹn với máu, mô hay các dịch cơ thể khác có nguy cơ lây nhiễm HIV. Khi có phơi nhiễm với HIV, người bệnh cần được điều trị dự phòng bằng thuốc chống phơi nhiễm HIV (ARV) trong vòng 72 giờ. Việc dự phòng thuốc chống phơi nhiễm HIV khi gặp tình huống rủi ro có sự tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc các dịch tiết từ cơ thể người có HIV là rất quan trọng. Phơi nhiễm HIV là gì? Theo định nghĩa của Bộ Y tế thì phơi nhiễm HIV là thuật ngữ dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không nguyên vẹn với máu, mô hay các dịch cơ thể khác có nguy cơ lây nhiễm HIV. Các...

Làm gì khi lỡ "quan hệ" với người bị HIV?

Cách xử lý khi "quan hệ" với người nhiễm HIV Trong một lần lỡ "quan hệ" với "gái bán hoa" và bị rách bao su, anh Q. (28 tuổi, Hà Nội) rất lo lắng khi cô gái này thú nhận đã nhiễm HIV. Với trường hợp này, BS.CKII, Thầy thuốc ưu tú  Nguyễn Thúy Lan tư vấn cách xử lý. Về mặt lý thuyết, chỉ khi nào có sự tiếp xúc trực tiếp với máu và các dịch tiết của cơ thể người có HIV thì mới có nguy cơ lây nhiễm. Chẳng hạn, khi bị máu, chất dịch cơ thể của người có HIV bắn vào các vùng da tổn thương (chàm, bỏng, vết loét, xây xước từ trước) hoặc niêm mạc (mắt, mũi, họng...). Ngoài ra, chúng ta còn có thể bị lây nhiễm thông qua các tổn thương qua da do...

HIV lây nhiễm qua vật dụng cá nhân, “đừng uổng phí 1 đời”

HIV (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) vẫn là nỗi kinh hoàng với bất cứ ai. Hiện nay vẫn chưa có cách chữa bệnh, người nhiễm H chỉ có thể duy trì thời gian sống bằng các loại thuốc. Rất nhiều người từng lo lắng khi dùng chung đồ dùng cá nhân với người có H hoặc nghi nghiễm H vì sợ lây bệnh. Vậy thì thực sự HIV có lây qua đồ dùng cá nhân? Các con đường lây nhiễm chính Hầu hết chúng ta đã biết, HIV lây qua 3 con đường: Từ mẹ sang con, quan hệ tình dục và qua đường máu. - Từ mẹ sang con Nếu người phụ nữ bị nhiễm HIV mà có bầu, thì sẽ tạo ra nguy cơ lây nhiễm cho bào thai. Tuy thế, không phải cứ người mẹ có H thì người con sẽ lây bệnh....

Thứ Sáu, 25 tháng 12, 2015

Biến chứng của sốt xuất huyết nguy hiểm đến mức nào?

Lượng huyết tương thoát ra ồ ạt khiến bụng chướng to, làm tăng nguy cơ tử vong... chỉ là một trong nhiều biến chứng đáng sợ của bệnh sốt xuất huyết. Bệnh sốt xuất huyết là căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có nhiều biến chứng chết người. Bệnh thường bắt đầu bằng triệu chứng sốt với 3 đặc điểm: đột ngột, liên tục và sốt cao. Triệu chứng xuất huyết thường xảy ra sau khi bắt đầu sốt một vài ngày và rất đa dạng: chảy máu cam, chảy máu dưới da, nôn hay đi ngoài ra máu. Nhiều bệnh nhân sốt xuất huyết không được điều trị đúng cách hoặc điều trị muộn có thể gặp phải biến chứng nguy hiểm chết người Biến chứng thường gặp nhất khi...

Sốt xuất huyết nên ăn gì?

Song song với việc uống thuốc, các bác sĩ đề nghị người mắc bệnh sốt xuất huyết phải có một chế độ ăn uống nghiêm ngặt để sớm khỏi bệnh, nhanh chóng phục hồi sức khỏe. Sốt xuất huyết là một loại bệnh nhiễm trùng do virus gây ra do muỗi đốt. Bệnh nhân được chẩn đoán bị sốt xuất huyết nếu không được điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Cùng với việc điều trị bằng các loại thuốc, các bác sĩ đề nghị bệnh nhân sốt xuất huyết cần theo một chế độ ăn uống nghiêm ngặt để phục hồi nhanh chóng. "Bị sốt xuất huyết nên ăn gì" là băn khoăn của cả bệnh nhân và người nhà Do đó, "Bị sốt xuất huyết nên ăn gì?" là băn khoăn của cả bệnh nhân...
Page 1 of 5612345Next

 
Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | Laundry Detergent Coupons